Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc	Bích
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 10 2016 lúc 19:35

Câu 1: Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Câu 2: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da. 
Câu 3: Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.

Bình luận (1)
Nhat Bang Le Thi
19 tháng 10 2016 lúc 20:40

câu 1:-cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

-Cơ thể phân đốt,mỗi đốt có các vòng tơ,da trơn,có chất nhầy.

câu 2:vì có nhiều mao mạch dày trên da giun hoạt động như lá phổi của giun(giun hô hấp qua da.

câu 3:-làm đất tơi xốp.

-làm đất bớt ô nhiễm.

-tăng độ phì nhiêu của đất.

-làm đất mềm,thoáng-có tác dụng cải tạo đất

Bình luận (0)
Nhat Bang Le Thi
19 tháng 10 2016 lúc 20:41

tick mình với nhá

 

Bình luận (1)
Báo Mới
Xem chi tiết
  ♍  Xử Nữ (Virgo)
13 tháng 3 2016 lúc 16:58

Những đặc điểm thích nghi của giun đất với đời sống trong đất :

 - Có thể hình giun.

 - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.

 - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.

  Lợi ích :

 - Nhờ hoạt động đào hang của giun đất đã làm cho đất tươi xốp, thoáng khí.

 - Phân giun và chất bài tiết từ cơ thể giun tiết ra làm tăng độ phì nhiêu cho đất

Bình luận (0)
弃佛入魔
24 tháng 10 2016 lúc 20:11

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

 

- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.



 

Bình luận (0)
lưu hà thảo nguyên
10 tháng 10 2018 lúc 20:35

Những đặc điểm thích nghi của giun đất với đời sống trong đất :

- Có thể hình giun.

- Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.

- Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.

Lợi ích :

- Nhờ hoạt động đào hang của giun đất đã làm cho đất tươi xốp, thoáng khí.

- Phân giun và chất bài tiết từ cơ thể giun tiết ra làm tăng độ phì nhiêu cho đất

haha

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
Xem chi tiết
hjjjjjjjjjj
22 tháng 12 2020 lúc 20:20

Những đặc điểm thích nghi của giun đất với đời sống trong đất :

 - Có thể hình giun.

 - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.

 - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.

  Lợi ích :

 - Nhờ hoạt động đào hang của giun đất đã làm cho đất tươi xốp, thoáng khí.

 - Phân giun và chất bài tiết từ cơ thể giun tiết ra làm tăng độ phì nhiêu cho đất

Bình luận (0)
Huỳnh Vũ Kỳ Tiên
Xem chi tiết
sky12
25 tháng 11 2021 lúc 16:27

Tham khảo:

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

   - Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Bình luận (0)
Huyền^^
25 tháng 11 2021 lúc 16:27

Lợi ích của giun đất với trồng trọt: - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 16:27

Lợi ích của giun đất với trồng trọt: - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
8 tháng 11 2021 lúc 19:07

Tham khảo

Giun đất có nhiều lợi ích với trồng trọt như:

- Làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất.

- Làm tăng độ màu mỡ và phì nhiêu cho đất: do phân và bài tiết của giun thải ra.

- Giun đất làm thức ăn cho gia súc.

- Giun đất giúp xử lí các chất thải hữu cơ (giun đất làm sạch bùn thải).

  
Bình luận (0)
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 19:09

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là:

- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. ...

- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Bình luận (0)
Yin Ckan
8 tháng 11 2021 lúc 19:12

- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 4 2017 lúc 3:27

Đáp án

Giun đất có nhiều lợi ích với trồng trọt như:

- Làm tơi, xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất.

- Làm tăng độ màu mỡ và phì nhiêu cho đất: do phân và bài tiết của giun thải ra.

- Giun đất làm thức ăn cho gia súc.

- Giun đất giúp xử lí các chất thải hữu cơ (giun đất làm sạch bùn thải).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 7:08

Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

   - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

Bình luận (0)
Lizzy Luta
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 5:51

1) Do giun đất hô hấp qua da và lấy oxi trong đất → trời mưa, nước mưa chiếm hết chỗ của oxi → giun không hô hấp được → chui lên mặt đất để hô hấp.

2) 

– Khi đào hang và di chuyển, giun đất làm tơi đất cho oxi dễ dàng hòa vào đất nhiều hơn → cây trồng dễ hô hấp.

– Sản phẩm tiêu hóa của giun làm tăng dinh dưỡng cho đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Trinh
18 tháng 12 2020 lúc 22:00

    Mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất vì giun đất hô hấp qua da. khi mưa xuống làm thấm nước vào các lỗ ko khí trong đất, nên giun đất phải chui lên mặt đất để hô hấp khi trời mưa nhiều.

    Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt:

- Làm đất tơi xốp, thoáng khí

- Là thức ăn cho các loài động vật

- Tăng chất mùn và độ màu mỡ của đất

Bình luận (0)